TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH GOUT TÁI PHÁT HIỆU QUẢ NHẤT

Bạn thân mến! 

Bệnh gout có những dấu hiệu và triệu chứng khá đặc trưng. Điều trị cơn gout cấp thường không khó nhưng cách phòng tránh bệnh tái phát, tránh những đợt viêm khớp tái phát và ngăn chặn bệnh chuyển sang mạn tính lại không đơn giản. Vậy cần làm gì để nhận biết và phòng tránh bệnh gout tái phát? 

 

(Ảnh mhinh họa bệnh gout)

Bệnh gout thường diễn biến theo những giai đoạn và khi đó người bệnh thường có các triệu chứng sau đây:

Triệu chứng bệnh Gout ở giai đoạn đầu

Nồng độ axit uric trong máu  cao nhưng lại không gây ra những triệu chứng đáng chú ý. Khi những tinh thể axit ruric này tích tụ tại 1 khớp thì thường gây ra những đợt viêm khớp cấp với biểu hiện nóng, sưng mềm và đau ở một số khớp, đặc biệt là ngón chân cái.

Đau nhiều đến mức không chịu nổi vào ban đêm, kéo dài đến mấy tiếng.

Sau khi cơn đau giảm đi, có thể nhận thấy dấu hiệu bệnh gout như bong tróc da hay ngứa, đau ở xung quanh khớp bị đau. Hầu hết, vùng da quanh các khớp này thường bị tím đỏ như nhiễm trùng.

Người bệnh có triệu chứng sốt, lạnh run và khó khăn trong việc cử động cơ thể.

Những hạt tophi nổi trên các khớp hoặc xung quanh khớp hay ở vành tai.

Một số trường hợp người bệnh không xuất hiện các triệu chứng bệnh gout đầy đủ nhưng khi đã xuất hiện các triệu chứng này có nghĩa là axit uric đã tích tụ và kết tủa trong một số khớp.

Tuy nhiên cơn đau thường giảm trong vòng vài ngày hoặc 1 tuần rồi sau đó không xuất hiện cho đến khoảng 2 năm sau nên trong thời gian này có nhiều người tưởng đã khỏi bệnh.

Triệu chứng bệnh Gout ở giai đoạn muộn.

Cơn đau khớp xảy ra thường xuyên, kéo dài và xảy ra ở nhiều khớp.

Người bệnh gặp những cơn đau nhẹ trong vài giờ hoặc vài ngày. Tuy nhiên cũng có thể bị những cơn đau kinh khủng dai dẳng trong vài tuần hoặc đến vài tháng. Khoảng cách những cơn đau không rõ ràng, nhưng càng để bệnh lâu thì những cơn đau xuất hiện thường xuyên hơn.

Viêm nhiều khớp ở tay chân có thể đối xứng kèm theo nhiều cục u xuất hiện ở các khớp ngón tay, bàn tay, cổ tay, ngón chân, bàn chân, mắc cá, đầu gối…

Sưng túi dịch đệm ở khủy tay, đầu gối.

Lâu ngày các khớp có thể bị biến dạng, co cứng khó cử động hoặc teo cơ…

Nhiều người có thể bị mắc bệnh tim mạch, sỏi thận, suy thận mạn tính,…

Phòng tránh bệnh gout tái phát như thế nào?

Mục đích của điều trị dự phòng cơn gout tái phát là làm hạ thấp acid uric xuống dưới mức bình thường, bằng cách tác động lên các nguyên nhân gây bệnh thông qua các biện pháp sau:

Chế độ ăn uống, sinh hoạt: Chế độ ăn cho bệnh nhân gout là ăn giảm đạm (100-150g thịt/ngày), ăn giảm calo, giữ trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý. Đảm bảo uống đủ nước để thận có thể lọc tốt (2-2,5 l/ngày). Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải acid uric qua thận bằng các loại nước khoáng có kiềm cao hoặc nước kiềm 14%.

Những thực phẩm không nên ăn: tránh thức ăn giàu purin (phủ tạng động vật như gan, óc, tim, lòng, bầu dục, một số loại nấm, măng tây, tôm, cua, cá béo, cá hộp, thịt bê, đậu hạt các loại…). Có thể ăn trứng, sữa, hoa quả. Bỏ thức uống có cồn  như rượu, bia… Tránh lao động quá mức, tránh các yếu tố có thể khởi phát cơn gout như chấn thương… Khi cần phải phẫu thuật hoặc mắc một bệnh toàn thân nào đó, phải chú ý theo dõi sát lượng acid uric máu để điều chỉnh kịp thời. Cố gắng loại bỏ mọi thuốc có thể làm tăng acid uric máu nếu có thể (corticosteroid, lợi tiểu…) hoặc thay bằng các thuốc khác.

Nếu chế độ ăn đạt hiệu quả, tức là không có các cơn thường xuyên, acid uric máu dưới 60 mg/L (360 µmol/L), không có hạt tophi và tổn thương thận, thì ta chỉ cần duy trì chế độ sinh hoạt và ăn uống như trên là đủ. Nếu không, chúng ta phải dùng thêm các thuốc làm giảm acid uric máu.

Bên cạnh đó, để giảm đau, ngăn ngừa bệnh gout tái phát, bạn nên sử dụng cách điều trị bệnh gút cấp và phòng ngừa bằng thảo dược tự nhiên

Gout cũng là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay do chế độ ăn uống quá nhiều đạm làm rối loạn chuyển hóa acid uric gây ra, người bệnh sẽ phải chịu nhiều cơn đau khác nhau và ngày một tăng lên. Chính vì vậy để phòng ngừa và hỗ trợ các bệnh nhân chống chọi với gout thì bạn hãy nghĩ ngay đến bộ đôi thảo dược Gout Clear - Kidney.

Bấm xem tại đây >>>  Gải pháp trị bệnh gout hiệu quả nhất hiện nay

 (Ảnh bội đôi thảo dược mỹ)

* Các thảo dược trong bộ đôi gồm những loại nào?

+ Gout Clear: Quả Cherry đỏ, Folic axit, sữa cây Kế, Rau Yucca, Chiết suất lá Rutin, Hoa Atiso, Tỏi, Nghệ, Hoa Bồ công anh.

+ Kidney Bladder: Dầu cây Đỗ tùng, Cây Mùi tây, Vót châu Âu, Hải cẩu vàng, Cây Mật gấu, Gừng, Mashmallow.

* Gout Clear + Kidney Bladder đem lại điều gì cho bệnh nhân trong việc ngăn ngừa tái phát các cơn đau gút cấp:

+ Tăng cường nước tiểu giúp đào thải axit uric lượng cao trong máu và các tinh thể urat tích tụ nơi các khớp xương nhanh chóng ra ngoài, đây chính là nguyên nhân gây ra các cơn gút cấp.

+ Giúp giảm sưng, đau, viêm,… các triệu chứng của cơn đau gút nhờ có thành phần kháng viêm mạnh như anthocyanin, curcumin có trong củ nghệ và quả anh đào.

+ Giúp bảo vệ thận, gan, hệ tiết niệu là những cơ quan chịu trách nhiệm đào thải, bài tiết các axit uric và độc tố ra ngoài, là những tồn đọng làm cho bệnh gút trở nặng.

+ Phòng chống các biến chứng nghiêm trọng liên quan đến gout, nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.

* Điểm nổi trội của bộ đôi thảo dược này là gì?

+ Không có tác dụng phụ hay chất kích thích.

+ Tác dụng nhanh chóng, an toàn và không tái phát trở lại.

+ Công nghệ sản xuất trong dây chuyền đạt chuẩn FDA và GMP, giúp tách chiết hoàn toàn các thành phần dược tính và loại bỏ ra ngoài độc tố, cặn bã có trong thảo dược.

+ Được bào chế thành viên nang dạng phân tử nên hấp thu vào cơ thể dễ dàng và tác dụng nhanh chóng.

+ Kết quả được chúng tôi cam kết sau 60 ngày áp dụng liên tục liệu trình.

Cảm ơn bạn đã đọc bài chia sẻ này!

4 | ★ 433
Dược sĩ Duy |

Dược sĩ Duy, Cử nhân có 15 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý thuộc chuyên ngành Vật lý trị liệu/Phục hồi chức năng, đặc biệt là bệnh lý thuộc các lĩnh vực: Bệnh Gout, Cơ xương khớp, thần kinh, chấn thương, kỹ thuật chỉnh hình và nhi khoa