Bệnh tiểu đường đến giai đoạn nguy hiểm nên điều trị bằng phương pháp nào?

 

Bạn đọc thân mến!

Được coi là một trong những căn bệnh mãn tính tuy bệnh không xảy ra, qua con đường lây lan nhưng sự gia tăng của nó thì nhanh chóng.Chỉ đơn thuần là chứng mệt mỏi bình thường đôi khi bạn cảm thấy khát nước, nhiều hơn mọi khi thường xuyên đi tiểu nhiều, trong khi bạn không uống nhiều nước. Và nhất là đôi khi, bạn cảm thấy chóng mặt, đau đầu do đường huyết trong máu của bạn lúc này đang có sự thay đổi.

Người bệnh tiểu đường, rất dễ bị nhiễm trùng do nồng độ đường cao, khi lượng đường trong máu cao sẽ khiến các vết trầy xước, nhỏ nhất cũng trở thành môi trường lý tưởng, để các vi khuẩn gây bệnh sinh sôi.

Khi bệnh đã đến giai đoạn nhiễm trùng cũng là lúc bệnh trở nên nguy hiểm. Vậy phương pháp điều trị bệnh tiểu đường ở mức độ nguy hiểm bên thực hiện như thế nào? Cùng xem chuyên gia chúng tôi nói gi qua bài viết sau đây nhé!

Bệnh tiểu đường được phát hiện qua những biểu hiện nào?

Những biểu hiển điển hình để biết bạn đang bị bệnh tiểu đường bao gồm

Tình trạng khát nước nhiều: Bạn luôn có cảm giác khát nước lien tục, dù ban vừa mới uống xong

Cân nặng của bạn có triệu chứng giảm xuống mà không rõ nguyên do: Lượng đường trong máu cao, làm cho hormone insulin không nhân được glucozo cần thiết vào tế bào , thế nên một số hợp chất của tê bào khác bị phá hủy để làm nguồn năng lượng thay thế.

Bệnh nhân luôn có cảm giác đói: Cũng là tình trạng đường trong máu không ổn định, bị giảm xuông gây ra triệu chứng mau đói của bệnh nhân.

Một số biểu hiện bất thường ở da: Da của bệnh nhân bị bệnh tiểu đường sẽ có dấu hiệu khô, đặc biêt tại các vị trí cổ và nách.

Vết thương rất lâu lành: Trường hợp này cũng khá phỏ biến ở bệnh nhân bị bệnh, khi lượng đường trong máu quá nhiều, khiến các mạch máu bị hỏng và làm cho vết thương có máu lien tục chảy ra, rất lâu lành lại.

Tình trạng bệnh mức độ nặng được biểu hiện như thế nào?

90% bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, bị viêm bàng quang không có triệu chứng. Do đó, để chẩn đoán chính xác cần dựa vào các xét nghiệm nước tiểu. Và trường hợp viêm phổi ở bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, thường nặng do tổn thương nhu mô phổi lan tỏa, dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, nhiễm trùng huyết.

Ngoài ra bệnh nặng sẽ có những biểu hiện sau: Viêm mô tế bào: biểu hiện bằng các mảng viêm đỏ đau trên da, có khi kèm sưng hạch lân cận.Loét chân, bàn chân: Thường gặp ở các vị trí ngón chân, mặt trước cẳng chân, cổ chân, lòng bàn chân. Thường có hoại tử ướt, chảy mủ thối kèm theo sưng nề tấy đỏ tại chỗ.Viêm da do tụ cầu: Trên da có nhiều mụn nhọt. Nhiễm nấm: thường gặp là nhiễm nấm ở bộ phận sinh dục (thường ở nữ, do nấm Candida), nấm ở kẽ giữa các ngón chân có thể gây nên loét bàn chân.

Giai đoạn nguy hiểm của bệnh tiểu đường nên điều trị bằng phương pháp nào?

Tùy thuộc vào vị trí mà biến chứng gây ra khi bệnh đã đến giai đoạn nặng, Nếu như bệnh nhân bị biến chứng võng mạc, để phòng ngừa nguy cơ mù lòa, bạn có thể để bác sĩ thực hiện bằng cách sử dụng chum tia laser có năng lượng, chiếu thẳng vào mắt nhằm phá hủy các võng mạc đã bị tổn thương.

Còn lại những giải pháp chủ yếu để điều trị bệnh tiểu đường ở những giai đoạn khá nguy hiểm cũng chỉ là tiêm trực tiếp một số thuốc để nhằm ngưng việc tăng giảm huyết áp, để ngăn chặn sự lây lan của các biến chứng, và không chưa có một phương pháp nào hứa hẹn có thể chữa trị tận gốc trong những trường hợp bệnh đã tái phát các biến chứng.

Bệnh nhân có thể thực hiện một chế độ ăn uống, khoa học và có thể sử dụng các bài thuốc khác như những bài thuốc nam thông dụng, cũng sẽ giúp cho các biến chứng, ngưng phát triển nặng hơn.

Nếu bệnh tiểu đường đã đến giai đoạn nặng, thì bệnh nhân nên chữa trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Họ sẽ cho bạn những phương pháp y khoa, nhằm hạn chế các tình trạng phát triển của biến chứng, khi bệnh đã đến giai đoạn này không nên chữa trị những bài thuốc theo lời đồn thổi mà không có căn cứ.

Đừng để bệnh có thời gian tái phát đến những biến chứng, vì lúc này rất khó lòng để kiểm soát được bệnh, và tính mạng của bạn cũng khó mà được bảo vệ an toàn. Thế nên, khi bị bệnh tiểu đường, bạn cần một biện pháp cụ thể ngay đối với đời sống sinh hoạt của mình.

Khi sử dụng những phương pháp điều trị bệnh tiểu đường ở giai đoạn nặng, bạn cần có những tư vấn của bác sĩ, và cần phải thăm khám thường xuyên, không nên tự ý sử dụng các loại thuốc mà không có sự hướng dẫn của họ. Vì những tác dụng phụ của các loại thuốc mà bạn đang sử dụng không rõ nguồn gốc, rất dễ gây ra tác dụng phụ trên các biến chứng của bệnh. Và làm cho bệnh càng ngày càng nặng hơn.

Trao sức khỏe sống trọn vẹn! Nên đến các cơ sở hay bệnh viện để được chỉ dẫn cách sử dụng thuốc chữa bệnh bạn nhé!

Chúc bạn mau tìm ra giải pháp tốt!!!

4 | ★ 205
Dược sĩ Lâm |

Dược sĩ Lâm đã có 20 kinh nghiệm làm chuyên môn về chuyên khoa Nội. Đặc biệt Dược sĩ Lâm có nhiều năm kinh nghiệm các bệnh tiểu đường, rối loạn tuyến giáp, rối loạn cholesterol