Người bệnh tiểu đường nên và không nên ăn loại trái cây nào
Hỏi: Bệnh nhân tiểu đường nên và không nên ăn loại trái cây nào?
Trả lời: Như chúng ta đã biết, trong thành phần trái cây hoa quả, rau củ có rất nhiều chất dinh dưỡng, thành phần dược tính. Và có không ít loại cây cỏ rau củ quả hoa lá được dùng bào chế thành nhiều thảo dược giúp điều trị bệnh. Không chỉ riêng các nước phương Đông mà các nước Phương Tây đã có sự phát triển mạnh mẽ.
Bệnh tiểu đường là căn bệnh về rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến cho lượng đường máu tăng cao, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động bình thường của cơ thể.
Căn bệnh này mắc do bởi phần lớn từ lối sống: chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập thể dục. Chế độ ăn uống thiếu rau xanh, các vitamin, khoáng chất có từ các loại trái cây rau quả cũng khiến cho cơ thể bị thiếu hụt vi chất, cơ thể giảm sức đề kháng và dễ bị mầm bệnh đốn ngã.
(Hình anh minh họa trái cây)
Nội dung
- Vậy bệnh nhân tiểu đường có thể ăn những loại trái cây nào, vừa tốt cho sức khỏe, vừa không bị tăng đường đột ngột?
- Các loại trái cây, thảo dược trong thiên nhiên đã được bào chế để điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?
- Cơ chế điều trị từ các loại thảo dược này nhắm tới phục hồi cơ chế tự nhiên trong cơ thể bệnh nhân.
- Thảo dược từ sự kết hợp của Quả Dâu tằm trắng, Cây Nho gấu, Cây Trà châu Âu, Cây Súp lơ, Cá Hồi, Ớt cay, Rễ Cam thảo.
Vậy bệnh nhân tiểu đường có thể ăn những loại trái cây nào, vừa tốt cho sức khỏe, vừa không bị tăng đường đột ngột?
Gợi ý của chúng tôi về các loại quả này, bạn có thể chọn một vài, hoặc thay thế dùng trong khẩu phần ăn hàng ngày của mình.
+ Bưởi đỏ: Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn khoảng ½ quả bưởi đỏ/ ngày.
+ Quả mâm xôi, quả việt quất: Trong các loại quả này có chứa chất chống oxy hóa mạnh, giúp chống lão hóa tế bào, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đồng thời cung cấp nhiều chất xơ, ít tinh bột, và các vitamin khác rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường
+ Dưa hấu: Dưa hấu rất giàu vitamin B và C, cũng như beta-carotene, kali và lycopene thấp nên là loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường, nhưng nên ăn vừa phải.
+ Anh đào: chứa chất chống oxy hóa và rất ít đường nên giúp ổn định đường huyết
+ Đào: Trái đào là một nguồn tốt cho vitamin A và C. Đào cũng giàu kali và chất xơ, chỉ số đường (GI) thấp nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường
+ Các loại trái cây khác như Mơ; Táo; Kiwi; Lê; Cam; Đu đủ; Quả cóc; Quả bơ; Dâu tây; Dưa lê; Roi; Quả chà là; Quả óc chó,…
Các loại quả này có chứa nhiều chất chống oxy hoá ít đường, nhiều chất xơ, kali và vitamin A, B, C rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường, giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Giúp hạ lượng đường huyết và không làm tăng đường đột ngột. Đồng thời ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường như cholesterol, béo phì, tim mạch,…
Mặc dù thế, nhưng bệnh nhân chỉ nên ăn một lượng vừa phải, không thấy tốt mà ăn nhiều cho tốt thì lại thành hại.
Và những loại trái cây này, người chưa bị bệnh tiểu đường cũng nên sử dụng thường xuyên hàng ngày để bổ sung các vitamin tự nhiên làm chất đề kháng cho cơ thể, phòng tránh bệnh tật.
Lưu ý: Các loại trái cây có chứa nhiều đường trái cây nhãn, vải, nho, mít,… thì nên hạn chế ăn, ăn mức rất ít. Nếu bệnh nhân khó kiểm soát được lượng ăn thì nên kiêng các loại trái cây chứa nhiều đường này.
Các loại trái cây, thảo dược trong thiên nhiên đã được bào chế để điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?
Có rất nhiều loại thảo dược trong tự nhiên được dùng để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Các loại thảo dược mọc xung quanh vườn nhà, nhưng không phải ai cũng biết chính xác các thành phần dược liệu bên trong.
Ngày xưa, các vị thầy lang nổi tiếng, đã biết kết hợp nhiều loại thảo dược, cây cỏ để kết hợp thành những phương pháp hiệu quả nhằm bồi bổ cơ thể, điều trị và phòng tránh bệnh tật.
Không chỉ phương Đông mới biết sử dụng đến các loại thảo dược trong tự nhiên. Các nước phương Tây cũng đã khám phá “cái lợi” từ cây cỏ trong thiên nhiên. Họ dày công sưu tầm, nghiên cứu bằng những công cụ hiện đại nhất, trong một phòng thí nghiệm tốt nhất để có được những phương pháp điều trị những căn bệnh nan y như tiểu đường.
Vượt trội trong công nghệ bào chế cộng với sự kết hợp từ nhiều loại thảo dược quý hiếm trên thế giới, đã có nhiều sản phẩm ra đời để giúp bệnh nhân sống khỏe với căn bệnh của mình. Đây là một điều rất đáng mừng và tuổi thọ của bệnh nhân tiểu đường cũng tăng đáng kể.
Xem thêm tại đây >>> : Bài thuốc trị bệnh tiểu đường hiệu quả
Cơ chế điều trị từ các loại thảo dược này nhắm tới phục hồi cơ chế tự nhiên trong cơ thể bệnh nhân.
(Hình ảnh thảo dược điều trị tiểu đường)
- Cải thiện và phục hồi các tổn thương của tế bào trong cơ thể.
- Giảm lượng đường huyết và ổn định lâu dài
- Phục hồi và tăng cường chức năng tuyến tụy để sản sinh insulin cho cơ thể.
- Tăng sức đề kháng cho cơ thể, ngăn chặn sự tiến triển các biến chứng nghiêm trọng của bệnh.
Thảo dược từ sự kết hợp của Quả Dâu tằm trắng, Cây Nho gấu, Cây Trà châu Âu, Cây Súp lơ, Cá Hồi, Ớt cay, Rễ Cam thảo.
- Quả dâu tằm trắng giàu chất xơ DNJ sẽ giúp kiểm soát và đạt mức đường huyết tự nhiên, ổn định lâu dài
- Giảm cholesterol xấu gây ra biến chứng tắc nghẽn mạch máu
- Cải thiện và nâng cao chất đề kháng insulin.
- Tăng độ nhạy của insulin, giải quyết tình trạng kháng insulin trong cơ thể.
- Có màng bao quanh bảo vệ tuyến tụy hiệu quả, tăng sức đề kháng cho cơ quan này.
Sản phẩm kết hợp của nhiều loại thảo dược này, được nghiên cứu kỹ lưỡng và đều có kết quả lâm sàng. An toàn tuyệt đối, không có tác dụng phụ.
Cảm ơn bạn đã đọc bài chia sẻ này!