Cách chữa bệnh tiểu đường ở trẻ em như thế nào?
Bạn đọc thân mến!
Với đặc điểm cấu tạo các cơ quan chưa được hoàn thiên, hệ miễn dịch của trẻ em chưa vững chắc. chính vì lý do này khiến trẻ em là đối tượng cho rất nhiều căn bệnh dễ dàng xâm nhập.
Bệnh tiểu đường ở trẻ em là một mối quản ngại của những bậc phụ huynh. Những ảnh hưởng mà bệnh gây ra cho trẻ luôn làm cho các bậc cha mẹ xót xa.
Ở lứa tuổi này hệ thống các cơ quan của trẻ đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Hệ thống đó chưa được phân chia một cách rõ ràng, thế nên khi trẻ bị tiểu đường thì vấn đề chữa trị rất khó khăn. Chúng ta thấy việc chữa trị nhanh chóng và kịp thời về bệnh lí này ở trẻ là một điều rất cần thiết. Thế nên, sau đây là một số cách chữa bệnh tiểu đường ở trẻ em, mà người lớn nên đặc biệt quan tâm.
Tỉ lệ tiểu đường ở trẻ em tỉ lệ đang tăng lên mức báo động. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
Hiện nay theo thống kê của bộ y tế con số mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em chiếm khoảng 90-95% trẻ dưới 16 tuổi, vì sao lại như vậy?
Chúng ta điều biết tiểu đường là căn bệnh do sự rối loạn chuyển hoác của carbohydrate khi hooc mon insulin tuyến tụy thiếu hoặc giảm tác động trong cơ thể biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.
Đối với trẻ em nếu mắc phải căn bệnh này sớm thường do yếu tố di truyền quyết định, việc chẩn đoán bênh tiểu đường ở trẻ em không đơn giản chút nào, do sự chủ quan của các bậc cha mẹ nghĩ rằng con trẻ không mắc phải chứng bệnh này, nên không đưa trẻ đến bệnh viện để khám.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ bị tiểu đường với tỉ lệ cao như vậy là vì số lượng cha mẹ mắc phải quá nhiều do di truyền nên con cái cũng mắc theo.
Với xu thế có một cuộc song khá đầy đủ, mà bản chất của trẻ thì rất thích ăn đồ ngọt, vì thế chế độ ăn uống dư chất dẫn đến béo phì.
Trẻ thường có những biểu hiện như
Đi tiểu thường xuyên.
Hay khát nước, uống nhiều nước.
Ăn nhiều nhưng vẫn sụt cân.
Mệt mỏi.
Thay đổi cảm xúc
Khi trẻ có những biểu hiện này cha mẹ cần đưa đến bệnh viện để các bác sĩ khám cho trẻ một cách kịp thời và nhanh chóng, nếu tình trạng trẻ bị bệnh tiểu đường mà cha mẹ không kịp thời chữa trị trẻ sẽ trở nên mệt mỏi, kiệt sức. Nòng độ glucozo trong máu tăng lên cao, dẫn tới mất nước và hôn mê ở trẻ.
Khi trẻ bị bệnh tiểu đường thì chữa trị như thế nào là tốt nhất?
Với trẻ nếu tình trạng của bệnh tiểu đường không được điều trị một cách kịp thời sẽ gây ra tình trạng huyết áp của trẻ cao lên một cách đột ngột làm cho cholesterol trong máu cao, và nguy cơ đột quỵ sẽ rất dễ xảy ra.
Ngoài ra trẻ sẽ mắc phải bệnh tim mạch, làm võng mạc mắt bị ảnh hưởng, gây mù lòa, mất thị lực, bệnh táo bón và tiêu chảy thường xuyên. Thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị.
Cách điều trị bệnh tốt nhất cho trẻ là cha mẹ nên xây dựng một chế độ ăn uống đảm bảo khoa học, có thể ăn nhiều bữa trong ngày.
Nên kiểm tra nồng độ đường trong máu của trẻ. Và tiêm insulin vào cơ thể của trẻ mỗi ngày.
Đưa trẻ đi khám định kì mỗi ngày. Kh trẻ mắc bệnh tiểu đường cha mẹ không cho trẻ ăn bánh kẹo, kem, các loại quả khong ướp đường và nhất là cá đồ uống ngọt cũng vậy. Và hạn chế các loại trái cây ngọt và các đồ ăn chế biến sẵn, chỉ cho trẻ ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt như ngô, khoai sọ…; các loại rau xanh như bắp cải, rau cần, rau bí, rau muống…; quả chín ít ngọt như dưa chuột, thanh long, bưởi, cam, táo ta, lê, mận…
Cho trẻ vận động hang ngày: Cha mẹ phải nỗ lực lien tục, cùng đồng hành với trẻ để trr có thể luyện tập trong thời gian dài.
Thói quen nghỉ ngơi khoa học: Lập sẵn cho trẻ một thời khóa biểu sinh hoạt cụ thể, giờ ăn giờ nghỉ giờ chơi.
Ngoài ra Khi tiêm thuốc cho trẻ cần tiêm đúng cách và đúng giờ, cho trẻ ăn uống đủ dưỡng chất sau khi tiêm. Không được tự ý ngưng tiêm cho trẻ hay tăng hoặc giảm liều lượng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.
Hiện nay chưa có một cách chữa bệnh cụ thể nào cho trẻ, việc trẻ bị bệnh phụ thuộc vào sự chăm sóc của các bậc cha mẹ với con mình như thế nào, lúc này cha mẹ là người thầy thuốc duy nhất đối với trẻ. Bệnh tình của trẻ có thuyên giảm hay không cũng chính nhờ vào cha mẹ.
Chữa bệnh tiểu đường ở trẻ là vấn đề mà các bậc làm cha làm mẹ phải đặc biệt quan tâm và lưu ý nhất là cho trẻ có một lối sống khoa học và lành mạnh. Tập cho trẻ có thói quen nên ăn gì và uống gì, hạn chế ăn uống theo sở thích.
Trao sức khỏe sống trọn vẹn! Bệnh tật của trẻ là vấn đề của phụ huynh, con cái có bệnh thì cha mẹ sẽ là người thầy thuốc cho trẻ.
Chúc bạn và con yêu của bạn luôn mạnh khỏe!