Bệnh gout và biến chứng nguy hiểm cho bất kỳ người nào mắc phải

 

Bạn thân mến!

Như bạn đã biết, bệnh gout mắc phải do lối sống và chế độ ăn uống, bệnh diễn biến âm thầm, cho đến khi cơ thể không còn chịu nổi được nữa, thì mới bộc phát ra, từ triệu chứng nhẹ, đến biến chứng nặng. Bệnh gout và biến chứng đi kèm rất nguy hiểm và không chừa bất kỳ bệnh nhân nào, cứ mắc gout là sẽ bị biến chứng đến cơ quan, bộ phận đó.

Bạn đã và đang kiểm soát bệnh gout và biến chứng liên quan như thế nào?

Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về bệnh gout và biến chứng liên quan, từ đó có cách để kiểm soát tốt căn bệnh, ngăn chặn không để biến chứng nặng hơn. 

 

(Bệnh gout và biến chứng liên quan)

Mời bạn đọc tiếp bài viết!

Tìm hiểu về bệnh gout và biến chứng nguy hiểm thường gặp nhất ở bệnh nhân

Bệnh gout là gì? Do nguyên nhân tại đâu?

Bệnh gout là do tình trạng lắng đọng axit uric ở trong máu và hình thành tinh thể urat nơi các khớp xương chân tay. Bệnh gout là một dạng bệnh viêm khớp, nhưng diễn biến âm thầm, kèm theo các biến chứng nghiêm trọng khôn lường khi bệnh chuyển qua giai đoạn mạn tính.

Nguyên nhân chính là do bệnh nhân ăn uống quá nhiều các loại thực phẩm chứa nhân purine, gia tăng tổng hợp axit uric trong cơ thể, khiến quá trình trao đổi chất bị rối loạn. Cộng thêm việc ít hoặc lười vận động mỗi ngày.

Biến chứng bệnh gout điển hình là gì?

Biến chứng điển hình nhất là ở khớp xương chân tay và thận.

Biến chứng ở khớp xương?

• Hạt tophi: Thường xuất hiện chậm ở giai đoạn gout mạn tính, có thể 10 – 20 năm sau cơn gout cấp đầu tiên, nhưng khi đã xuất hiện, hạt tophi sẽ tiến triển nhanh và gây nhiều những hậu quả nghiêm trọng.

• Viêm khớp và cạnh khớp cấp và mạn tính

Biến chứng ở thận?

Tinh thể urat lắng đọng rải rác ở tổ chức kẽ thận, bể thận, niệu quản gây ra những tổn thương thận.

• Sỏi thận

• Viêm kẽ thận, viêm bể thận

• Suy thận mạn

Biến chứng khác: Do quá trình điều trị bằng thuốc Tây, hoặc do các căn bệnh đi kèm khác ở từng bệnh nhân mà có thêm các biến chứng.

Bệnh gout và biến chứng trên có thể kiểm soát hay ngăn chặn được không?

Khi mới khởi phát bệnh, chưa có triệu chứng rõ ràng, hoặc mới xảy ra cơn gout cấp đầu tiên, bệnh nhân đều có thể kiểm soát tốt các biến chứng nguy hiểm sau này, bằng:

Lối sống lành mạnh: Áp dụng chế độ ăn uống kiêng khem, nhất là các loại thức ăn giàu đạm, rượu bia và chất kích thích. Vận động phù hợp đều đặn mỗi ngày, để tăng độ dẻo dai cho xương khớp, cũng như tăng thêm sức đề kháng cho cơ thể.

Biện pháp đào thải axit uric và tinh thể urat hữu hiệu, an toàn:

Vừa ngăn chặn không đưa thêm viện trợ axit uric vào, vừa đẩy từ bên trong ra, chính là chu trình khép kín nhằm đẩy lùi bệnh gout.

+ Bằng cách uống nhiều nước lọc, các loại nước khoáng không có gas mỗi ngày.

+ Áp dụng các bài thuốc đào thải an toàn từ thảo dược, các bài thuốc từ kinh nghiệm điều trị trong dân gian, vừa an toàn cho cơ thể, vừa đào thải dần dần độc tố từ bên trong ra ngoài.

Bạn nên cân nhắc đến những loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vì chỉ có thảo dược tự nhiên, mới phù hợp với cơ thể toàn mỹ của con người.

Phục hồi thận: Thận vốn là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong đào thải độc tố, axit uric ra ngoài. Bệnh gout thường tác động đến cơ quan này nhiều nhất, chính vì vậy, thận khỏe mạnh, thì mọi quá trình đào thải bên trong được thuận lợi.

Có nhiều loại thuốc từ thảo dược, theo cơ chế phục hồi tổn thương bên trong, trả lại chức năng nguyên bản cho thận, sẽ giúp thận đạt được sự phục hồi nhanh chóng, hỗ trợ đắc lực trong điều trị bệnh gout cho bệnh nhân.

Khi bạn duy trì đều đặn ba điều trên, thì việc đẩy lùi căn bệnh gout sẽ trở thành hiện thực, bạn sẽ không còn phải gánh chịu các cơn đau gout cấp hay lo sợ biến chứng nặng khi bệnh chuyển qua giai đoạn gout mạn tính.

Bệnh nhân thường chủ quan về bệnh gout và biến chứng trong giai đoạn mới phát bệnh

Thời điểm mới phát bệnh, bệnh nhân sẽ loay hoay chưa biết xử lý thế nào, nên chỉ áp dụng các phương pháp Tây y – điều trị bằng thuốc, để ngăn chặn sự đau đớn, hay sự lắng đọng tinh thể urat nơi các khớp.

Nhưng về lâu về dài, chính các loại thuốc điều trị này và tác dụng phụ đi kèm, lại làm tổn hại thận hơn, làm tăng sự lắng đọng axit uric trong máu và tại các khớp xương.

Bệnh nhân lại rất tin tưởng và không tìm tòi áp dụng thêm các phương pháp hỗ trợ điều trị, đào thải độc tố khác, như thế, bệnh đã trở nặng lúc nào không hay.

Khi biến chứng cả bên trong nội tạng và xương khớp bên ngoài, lúc đó cần phải có một liệu trình mạnh hơn, hiệu quả và an toàn hơn, để nhằm đưa đến đúng đích mà giải quyết được vấn đề liên quan đến bệnh gout.

Chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây rằng, bệnh nhân phải là người hiểu bản thân mình nhất, bệnh gout và biến chứng có thể được kiểm soát tốt nhất, khi chúng ta có sự thận trọng trong điều trị ngay từ giai đoạn đầu, như vậy, bệnh mới sớm được kìm giữ đúng lúc. 

Cảm ơn bạn đã đọc bài chia sẻ này!

Xem thêm: https://pocaco.vn/san-pham/thuoc-tri-gout.html

4 | ★ 178
Dược sĩ Duy |

Dược sĩ Duy, Cử nhân có 15 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý thuộc chuyên ngành Vật lý trị liệu/Phục hồi chức năng, đặc biệt là bệnh lý thuộc các lĩnh vực: Bệnh Gout, Cơ xương khớp, thần kinh, chấn thương, kỹ thuật chỉnh hình và nhi khoa