Vai trò ăn uống trong việc chữa bệnh tiểu đường được biết như thế nào?

 

Bạn đọc thân mến!

Nhìn vào thực trạng sức khỏe của con người trong thời đại hiện nay, thì tình trạng đó ngày một suy yếu lên mức báo động, do sự gia tăng của bệnh tật mỗi ngày một nhiều hơn. Hiện nay, ước tính có hàng ngàn căn bệnh xảy ra gây ảnh hưởng không ít đến sức khỏe và nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Tình trạng  béo phì là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh. Những người thường ăn những loại thức ăn rất giàu chất béo và đường, điều này khiến cho gan của họ phải làm việc. Insulin và glucose không xâm nhập được vào các mô trong cơ thể, do đó các mô bị thiếu năng lượng hoạt động lúc đó cơ thể phải bù trừ bằng cách tăng cường phân giải lipid, dự trữ trong cơ thể thành các acid béo và một lượng carbohydrat tăng cao cũng chuyển hóa thành acid béo, tự do làm nồng độ các acid béo trong máu tăng cao, các tế bào không đào thải kịp gây nhiễm bệnh.

Với tình trạng trên chuyện ăn uống là một vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong thời gian điều trị, điều đó có thể được coi là mấu chốt giúp bệnh tiến triển hay bị nặng hơn. Bệnh tiểu đường lại là một căn bệnh liên quan khá nhiều đến việc ăn uống. Vai trò ăn uống trong việc chữa bệnh tiểu đường như thế nào? Mời các bạn cùng xem qua bài viết sau đây.

Những thông tin đáng lưu ý của bệnh tiểu đường

Tình trạng bệnh diễn ra như thế nào?

Sự thiếu hụt insulin và rối loạn chức năng chuyển hóa, làm cho lượng đường trong máu cao,  gây ra tình trạng giảm chức năng sàng lọc của thận, và sự bài tiết nước tiểu nếu nặng dần sẽ dẫn đến suy thận, và hủy hoại chức năng của thận. Hơn nữa, khi lượng đường trong máu cao, sẽ làm cho sự tắc nghẽn võng mạc ngoài ra còn gây đục thủy tinh thể, và những tình trạng xấu không mong muốn của bệnh.

Tình trạng của bệnh sẽ gây ra sự nhầm lẫn giữa bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Nhưng dù là trường hợp nào bệnh cũn gây ra cho người bệnh những tình trạng sau;

Bệnh nhân đi tiểu thường xuyên

Luôn cảm thấy kiệt sức, đói bụng và khát nước

Sụt cân mà không rõ nguyên nhân

Hoa mắt chóng mặt

Vết thưng rất lâu lành

Tay chân luôn có cảm giác đau nhức và tê buốt

Riêng bệnh tiểu đường thai kì lại không thấy một triệu chứng điển hình nào, chỉ có cách phát hiện duy nhất khám thai kiểm tra sức khỏe định kì.

Tình trạng bệnh nhân nhiễm ceton cũng chiếm tỉ lệ khá cao gần 25%, đây được coi là hội chững toàn ceton. Hội chứng này cũng vô cùng đặc biệt, và nguy hiểm nếu không kịp phát hiện và điều trị

Lúc này bệnh nhân sẽ có tình trạng

Vùng dạ dày bị đau

Chóng mặt và rât buồn nôn

Hơi thở có mùi chua hó chịu

Biếng ăn và ăn không ngon miệng

Tình trạng của bệnh gây ra nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh nếu không kịp thời tìm ra một phương pháp cụ thể đối với bệnh.

Vai trò của chế độ ăn trong chữa bệnh tiểu đường được hiểu như thế nào?

Đối với bệnh tiểu đường chế độ ăn uống hợp lí là điều tất yếu cho kế hoạch điều trị bệnh, chế độ ăn hợp lí giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong máu, các biến chứng chậm xuất hiện, tuổi thọ bệnh nân sẽ được kéo dài nhờ ăn uốn đúng cách đúng khoa học, kéo dài tuổi thọ của người bệnh, và nhất là giúp cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái trong cuộc sống không bị lệ thuộc vào một điều kiện nào, nhất là vấn đề ăn uống.

       Dưỡng chất

     Số lượng phần trăm

       Thực phẩm

 Tinh bột chứa đường

 

 

 Lượng đường đơn giản

 

 Lượng chất béo giảm xuống

 

 Lượng chất xơ tăng

 Gần với mức người bình thường: 50-60%.

 

 Ở mức hạn chế: 20-30%

 

 Nằm ở ngưỡng 20-30%

 

 

 Nhiều hơn 60-70%

 Gạo, bắp, khoai, sắn…

 

 Trộn chung với các loại thức ăn, nước uống.

 

 

 Dầu, mỡ cá

 

 

Rau, củ, quả…

 Người bị bệnh tiểu đường nên ăn trên hơn 20 loại thực phẩm mỗi ngày, sử dụng cách ăn hỗn hợp, ăn nhiều món trong một bữa ăn, các món ăn thay đổi trong ngày…Và không ăn các loại thức ăn cung cấp một số năng lượng rỗng như đường, nước ngọt, kẹo…Không ăn quá no hay để bụng đói.

Ăn các loại thức ăn nguyên vẹn, nhất là ăn các loại thực phẩm có từ thiên nhiên, để đảm bảo thành phần dinh dưỡng cũng như sự an toàn trong các chất dinh dưỡng đó. Ăn nhiều rau xanh mỗi ngày như cải bắp, rau chân vịt, đậu hà lan…Một chế độ ăn uống hợp lí kết hợp nhiều rau xanh, sẽ làm giảm đáng kể nhiều nguy cơ bệnh tiểu đường. Và lượng rau xanh nên ăn mỗi ngày khoang 110gr, nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 giảm đến 14%.

Vai trò ăn uống trong việc chữa bệnh tiểu đường chính là nền tảng trong việc điều trị, đối với căn bệnh thuộc mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm của bệnh.Về một chế độ ăn hợp lí cũng chính là cách phòng tránh không những với bệnh tiểu đường mà cả các căn bệnh khác cũng không ảnh hưởng.

Trao sức khỏe sống trọn vẹn! Nên đảm bảo cho mình có một chế độ ăn uống hợp lí, khoa học bạn nhé!

Chúc các bạn luôn luôn mạnh khỏe!!!

4 | ★ 123
Dược sĩ Lâm |

Dược sĩ Lâm đã có 20 kinh nghiệm làm chuyên môn về chuyên khoa Nội. Đặc biệt Dược sĩ Lâm có nhiều năm kinh nghiệm các bệnh tiểu đường, rối loạn tuyến giáp, rối loạn cholesterol